Được dịch sang Tiếng Việt bởi Nguyễn Thanh Hương, sinh viên trường Lafayette College, Pennsylvania, Hoa Kỳ, thực tập sinh của Quỹ Giáo dục Hoa Kỳ- Đông Dương (US-Indochina Educational Foundation) dưới sự giúp đỡ tài chính của Quỹ Freeman Assist và sự hướng dẫn của Giáo sư Mark Ashwill.
Vì có khoảng gần 4% học sinh cũng bị chứng mất tập trung như bạn.
Ngoài ra, nhiều học sinh cũng có đôi lúc có triệu chứng này.
Triệu chứng:
Các cách dưới đây được coi như là một phần của một chương trình trợ giúp chuyên nghiệp, lấy từ định nghĩa của các bác sỹ Hoa Kỳ về chứng mất tập trung thường xuyên.1.. Tuy nhiên, là học sinh, sinh viên, bạn cũng có cách học riêng, bao gồm “trí thông minh”, (c.f. Kolb), tính cách (c.f. Myers-Briggs), v.v. Bạn cũng nên lưu ý đến những điều này.
Trong lớp:
Trả lời không đúng lượt, hoặc tự dưng ngắt lời thầy cô trong lớp là những biểu hiện thường xuyên, nhưng dù sao, bạn cũng biết là bạn đang cố gắng học
Ghi chép là một nhiệm vụ của học sinh. Các kỹ năng dưới đây có thể hữu ích:
Để làm theo đúng hướng dẫn của giáo viên:
Bài tập về nhà:
Để tập trung hơn:
Để ghi nhớ tốt hơn:
Để giúp nhớ các tiểu tiết:
Hãy nhớ rằng, nếu bạn hay sơ suất, hoặc quên các việc nhỏ, không có nghĩa là bạn khôg thông minh, mà thực ra là một triệu chứng của bệnh mất tập trung thường xuyên.
Tìm trợ giúp trong học tập
Lo cho mình và tìm sự trợ giúp nếu cần:
Lòng kiên trì là thử thách cơ bản với những người bị mất tập trung thường xuyên. Nếu bạn đang cảm thấy không vui, chán nản với công việc hoặc học tập thì hãy tìm ai đó có thể giúp bạn. Gia đình, thầy cô, các chuyên gia cũng như chính bản thân chúng ta. Kiên trì là điều quan trọng nhất. Lời khuyên của họ phải tích cực, và hợp lý và nếu không được vậy, thì hãy cố gắng tìm ra là vì sao.
Theo Hiêp hội Phẫu thuật Hoa Kỳ (American Surgeon General) thì “Sự mất tập trung sẽ không biểu lộ rõ ràng cho đến khi đứa trẻ bắt đầu bước vào môi trường học tiểu học. Các em đó gặp khó khăn khi tập trung vào các tiểu tiết, và rất dễ bị phân tán bởi những việc khác cùng xảy ra vào một thời điểm; các em cũng gặp khó khăn khi hoàn thành bài tập, thường bỏ dở hoặc hoãn những việc cần phải nghĩ lâu, các em thường có lỗi bất cẩn, lộn xộn, mất sách mất vở hoặc quên làm bài; thường lơ đãng khi có người hỏi chuyện và không hoàn thành nhiệm vụ.”
Bài viết liên quan :
Chuẩn bị cho bài kiểm tra | Dự đoán nội dung kiểm tra | Xem xét các công cụ để kiểm tra | Vượt qua sự lo lắng thử nghiệm | Tổ chức tham gia thử nghiệm | Nhồi nhét | Chuẩn bị khẩn cấp cho bài kiểm tra |Một vài mẹo nhỏ để bạn có thể làm tổt hơn trong bài kiểm tra | Đúng sai kiểm tra | Các bài thi trắc | Dạng bài kiểm tra được mở sách vở | Những dạng bài kiểm tra bao gồm những câu trả lời ngắn gọn | Bài thi vấn đáp | Bài luận kiểm tra | Bài luận từ | Học cách học | Học tập như một vận động viên hoặc người thực hiện | Học bằng mọi giác quan | Học tập như người lớn | Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) | Suy nghĩ thành lời/phát ngôn thầm | Học qua nhãn quan, định vị