Đăng nhập
ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG - KHƠI NGUỒN TRÍ TUỆ - CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
Gia sư Vật lý Gia sư Toán học cấp 2 và 3 Gia sư Giải toán trên mạng lớp 6 Gia sư Địa lý Gia sư Anh văn Nguyễn Thị Thảo- Dạy tiếng Anh cho học sinh từ cấp 1 đến cấp 3, ôn thi tốt nghiệp, thi chuyển cấp. Huỳnh Thị Hồng Nhung -Dạy tiếng anh tất cả các lớp 1-12, khu vực gần bến xe trung tâm Khoá học Phương pháp học hiệu quả + Rèn luyện tư duy Nguyễn thị Phương Dung - Gia sư các lớp (Đã có kinh nghiệm suốt 4 năm) Nguyễn Thị Bích Truyền - Dạy kèm tiếng anh cấp 1-2 Nguyễn Thị Thừa - Dạy kèm các em cấp Tiểu Học, các môn tự nhiên của cấp Trung Học. Nguyễn Đức Toàn-Dạy môn : Ngữ Văn cấp 2 hoặc Tiếng Anh 6,7,8 Khu vực dạy thuận lợi tại phường Hải Cảng hoặc các phường lân cận Hoàng Thị Ngọc Huệ - Dạy kèm anh văn cấp 2 & 3 - Qui nhơn Phạm Trúc - Gia sư môn Toán - Lý - Hóa cấp 2; Môn Hóa cấp 3 Nguyễn Thanh Liêm - Nhận dạy kèm Toán Lý Hóa cho các lớp Phạm Thị Luyến - Dạy các lớp 1,2,3,4,5. Khu Vực thành phố Quy Nhơn Lê Thị Mỹ Bình - Nhận dạy kèm môn ngữ văn cấp 2, 3 - Nhận dạy kèm học sinh tiểu học Văn Thị Thiên Nga - Dạy Anh văn  từ lớp 1-12 + Luyện nghe, nói cho người vừa bắt đầu học tiếng Anh Giáo viên (đã tốt nghiệp ĐH) - nhận kèm, rèn chữ, chuẩn bị bài vở cho hs từ lớp 1 đến lớp 7 Lưu thị Hoàng Ngâu - Nhận dạy kèm các lớp 1-2-3

Email
Mật khẩu
Nhớ mật khẩu

Quên mật khẩu | Đăng ký

Cấu hình Facebook like box để sử dụng chức năng này

Lượt xem: 67

Được dịch sang Tiếng Việt bởi Nguyễn Thanh Hương, sinh viên trường Lafayette College, Pennsylvania, Hoa Kỳ, thực tập sinh của Quỹ Giáo dục Hoa Kỳ- Đông Dương (US-Indochina Educational Foundation) dưới sự giúp đỡ tài chính của Quỹ Freeman Assist và sự hướng dẫn của Giáo sư Mark Ashwill. Ngoài ra, còn có sự tham gia của Đào Tú Anh (Hà Nội) và Trần Hà Hải (Thành Phố Hồ Chí Minh).

Nghiên cứu

Học tập với nhiều nguồn tài liệu

Các kiến thức của một khóa học có thể được truyền đạt
theo nhiều hình thức khác nhau.

Bài giảng
Bởi thầy cô hoặc các vị khách

Những tài liệu thông thường
Chẳng hạn như nhật kí, tài liệu của chính phủ, các thủ tục, biên bản

Truyện/tiểu thuyết viễn tưởng

Giấy tờ được phát/bản in
Về các chương của bài học, tạp chí, bài báo

Thông tin điện tử
Ví dụ như băng đĩa, chương trình trên đài báo

Sách giáo khoa

Những lần phỏng vấn, những bản tiểu sử
Mà bạn tận mắt chứng kiến hay qua một bài bình luận nào đó

Internet
Các trang web, những cuộc bàn luận của các nhóm

Stahl, et al (1998) nhận ra rằng tiếp thu kiến dưới nhiều hình thức khác nhau chỉ có ích nêu như chúng ta được chỉ dẫn để sử dụng chúng một cách hợp lí. Là một người mới học, chúng ta thường quen với các thông tin được truyền đạt ngắn gọn, từ những cuốn sách được bố trí hợp lí. Những thông tin được diễn đạt theo kiểu dài hơn hoặc không được bố trí rõ ràng dễ khiến chúng ta bị rối trí.

Sách giáo khoa

  • Cung cấp một nền tảng về các vấn đề và những gì cần xem xét để có thể có một cái nhìn tổng quát về vấn đề ấy.
  • Đưa ra một loạt các thông tin và sự kiện để có thể hiểu được một vấn đề nào đó.
  • Tạo ra một ngữ cảnh để có thể so sánh và hiểu các dữ liệu khác
  • Được viết với giọng điệu khách quan, tích cực

Vấn đề gặp phải nếu chỉ dùng duy nhất có sách giáo khoa
cho một khóa học hay một môn học liên quan

  • Thông tin thường mang tính chất “sách vở”
  • Thiếu tính thực tiễn từ những kinh nghiệm, những cuộc phiêu lưu hay những thử nghiệm thực tế
  • Tính chủ quan thường bị che đậy
  • Không chú ý đến tính cạnh tranh, sự ưu tiên hay cách nghĩ của thiểu số
  • Duy nhất chỉ một cách hiểu sẽ giới hạn tính ưu tiên và cách sắp xếp của những vấn đề được đặt ra, sẽ hạn chế những cách nhìn nhận (chỉ là cách nhìn nhận của người Châu Âu hay người da trắng mà thôi) hoặc hạn chế về những vấn đề được nghiên cứu, xem xét.
  • Những tự liệu gốc hoặc được chứng kiến tận gốc lại bị đặt sau những bản kê khai mang tính chất giảng giải.

Các tài liệu đọc thêm hay tài liệu thay thế
có thể giúp bạn

  • tạo lập một sự hiểu biết sâu sắc hơn
    với các thông tin bổ sung và nhiều góc độ nhìn nhận
  • cùng hòa mình vào với các sự kiện, diễn viên, hoàn cảnh
    của tài liệu
  • luyện tập và làm quen
    với các từ ngữ và khái niệm mới
  • tạo dựng những cách nhìn đối lập, cũng có thể là mâu thuẫn
    để có thể đánh giá, biện luận

Những thông tin đối lập đôi khi sẽ cản trở quá trình học tập của bạn,
trừ khi bạn biết

  • phân tích để lựa ra những đặc điểm giống nhau
  • sắp xếp và tổng hợp
    các cách thức của riêng bạn để có thể nắm bát được vấn đề
  • chú ý đến việc đánh giá và tác dụng của những quan điểm đối lập
  • sàng lọc chúng bằng những ngữ cảnh được trình bày ở ngay trong bài khóa

Một vài lời khuyên:

  • Đọc bài khóa của bạn
    để hình thành một nền tảng có cơ sở và dựa vào đó mà phát triển thêm
    (xem thêm ghi chép từ sách giáo khoa)
  • Hướng tới những tài liệu ngắn gọn và chuyên sâu hơn
    đặc biệt là nếu bạn chưa có kinh nghiệm về đề tài bạn đang thực hiện
  • Luyện tập với nhiều sách vở khác nhau để tăng cường khả năng đánh giá, nhận định của bạn
    • so sánh và đối chiếu các nguồn thông tin bạn có được
    • phân tích chúng để tìm ra những gì mang tính chủ quan và các cách nhìn nhận khac nhau
    • chú ý xem chúng được viết vào khi nào, và chúng ảnh hưởng như thế nào đến nhận định chung
  • Nắm được các mối liên quan
    giữa các hành động, tình huống, sự kiện chứ không đơn giản học thuộc một dãy các “sự kiện” vì như vậy thì sẽ rất chóng quên
  • Tận dụng tối đa những khoảng thời gian bàn luận trong lớp và trên mạng
    Để kiểm tra những gì bạn hiểu và khả năng đặt và trả lời câu hỏi
Bản in

 
Mời quí phụ huynh, học sinh, sinh viên đăng ký

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
Tự tạo website với Webmienphi.vn