Đăng nhập
ĐÁNH THỨC TIỀM NĂNG - KHƠI NGUỒN TRÍ TUỆ - CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ
Gia sư Vật lý Gia sư Toán học cấp 2 và 3 Gia sư Giải toán trên mạng lớp 6 Gia sư Địa lý Gia sư Anh văn Nguyễn Thị Thảo- Dạy tiếng Anh cho học sinh từ cấp 1 đến cấp 3, ôn thi tốt nghiệp, thi chuyển cấp. Huỳnh Thị Hồng Nhung -Dạy tiếng anh tất cả các lớp 1-12, khu vực gần bến xe trung tâm Khoá học Phương pháp học hiệu quả + Rèn luyện tư duy Nguyễn thị Phương Dung - Gia sư các lớp (Đã có kinh nghiệm suốt 4 năm) Nguyễn Thị Bích Truyền - Dạy kèm tiếng anh cấp 1-2 Nguyễn Thị Thừa - Dạy kèm các em cấp Tiểu Học, các môn tự nhiên của cấp Trung Học. Nguyễn Đức Toàn-Dạy môn : Ngữ Văn cấp 2 hoặc Tiếng Anh 6,7,8 Khu vực dạy thuận lợi tại phường Hải Cảng hoặc các phường lân cận Hoàng Thị Ngọc Huệ - Dạy kèm anh văn cấp 2 & 3 - Qui nhơn Phạm Trúc - Gia sư môn Toán - Lý - Hóa cấp 2; Môn Hóa cấp 3 Nguyễn Thanh Liêm - Nhận dạy kèm Toán Lý Hóa cho các lớp Phạm Thị Luyến - Dạy các lớp 1,2,3,4,5. Khu Vực thành phố Quy Nhơn Lê Thị Mỹ Bình - Nhận dạy kèm môn ngữ văn cấp 2, 3 - Nhận dạy kèm học sinh tiểu học Văn Thị Thiên Nga - Dạy Anh văn  từ lớp 1-12 + Luyện nghe, nói cho người vừa bắt đầu học tiếng Anh Giáo viên (đã tốt nghiệp ĐH) - nhận kèm, rèn chữ, chuẩn bị bài vở cho hs từ lớp 1 đến lớp 7 Lưu thị Hoàng Ngâu - Nhận dạy kèm các lớp 1-2-3

Email
Mật khẩu
Nhớ mật khẩu

Quên mật khẩu | Đăng ký

Cấu hình Facebook like box để sử dụng chức năng này

Lượt xem: 101
Được dịch sang Tiếng Việt bởi Nguyễn Thanh Hương, sinh viên trường Lafayette College, Pennsylvania, Hoa Kỳ, thực tập sinh của Quỹ Giáo dục Hoa Kỳ- Đông Dương (US-Indochina Educational Foundation) dưới sự giúp đỡ tài chính của Quỹ Freeman Assist và sự hướng dẫn của Giáo sư Mark Ashwill. 
   

Chuẩn bị và trình bày các dự án

Những điều cơ bản cần biết khi diễn thuyết trước lớp (làm presentations)

  • Mục đích chính của bài diễn thuyết 
    Chuẩn bị một bài nói và lấy một vài ý chính để bắt đầu
  • Đặc điểm về người nghe và kiến thức của họ
    Bắt đầu từ những điểm chung giữa bạn và người nghe. 
    Đối chiếu và liên hệ mục đích của bài nói sở thích hoặc điều khán giả muốn nghe
  • Câu chủ để
    Khẳng định ngay từ đầu: mục đich và nội dung bài nói
  • Tranh luận
    Hãy thuyết phục người nghe bởi lí luận, dẫn chứng, con số cụ thể và logic
  • Xem lại và tóm tắt khi hoàn thành;
    Tóm tắt bài nói
    Kiểm tra xem mọi người có hiểu bạn vừa nói điều gì không
  • Câu hỏi và thảo luận

Luyện tập nói bằng cách,
nói và thu lại giọng của mình, hoặc luyện tập nói trước mặt một vài người bạn

Nghệ thuật truyền tải thông tin:

  • Làm người nghe cảm thấy thoải mái, 
    bằng việc kể một truyện vui hoặc giai thoại có liên quan đôi chút đến bài nói, hoặc thu hút sự chú ý của họ bằng một cử chỉ thân thiện...
  • Sử dụng cách xưng hô thân mật;
  • Nhìn vào mắt người nghe;
  • Trình bày báo cáo với giọng nói chuyện và 
    có thể lên trầm xuống bổng, thay đối một chút khi cần nhấn mạnh;
  • Sử dụng các cụm từ nối để định hướng cho người nghe là bạn đang chuyển sang một đề tài mới;
  • Cho người nghe có cơ hội đặt câu hỏi để lôi cuốn họ vào buổi nói chuyện;
  • Kết thúc bài nói bằng việc tóm tắt lại các ý chính, các luận điểm hoặc ý tranh luận;
  • Dành thời gian cho câu hỏi và nhận xét về
  • Nội dung 
    (phần chưa được đề cập đến hoặc các ý liên quan)
  • Kết luận
  • Cách trình bày
  • Để lại thông tin liên lạc của bạn (carte visite) để tiện liên lạc

Sử dụng các giáo cụ trực quan, âm thanh…:

  • Liên lạc sớm để biết chắc xem các phần cứng của máy tương ứng với phần mềm của bạn;
    và phiên bản phần mềm của các tài liệu bạn mang đến cũng phải tương ứng với các phiên bản phần mềm của máy vi tính trong lớp.
  • Nên chuẩn bị sẵn một vài cách giữ file
    (trong ổ cứng, trên trang web, đĩa mềm, hoặc là in ra giấy(!) trong trường hợp thất lạc.
  • Đến sớm để kiểm tra mọi dụng cụ, các giáo cụ như loa đài, máy vi tính… 
    hoạt động tốt, kiểm tra âm thanh và hình ảnh xem mọi người trong phòng có thể nghe hoặc nhìn thấy rõ không.
  • Nên để tất cả các tài liệu chiếu ở font chữ to cho dễ nhìn.
  • Có các tài liệu dẫn chứng cho mỗi luận điểm.
  • Không nên phát tài liệu tay,
    dàn ý bài nói cho người nghe trước khi bạn bắt đầu (vì như vậy thì họ sẽ tập trung vào việc đọc mấy tài liệu đó hơn là nghe bạn nói)

Bài viết liên quan :

Nghiên cứu thói quen hiệu quả | A.S.P.I.R.E.-nghiên cứu chiến lược | Index-nghiên cứu hệ thống Học theo nhiều hình thức khác nhau | Chuẩn bị cho việc học trên lớp | Tác động đến thầy cô | Ghi chép theo gơi ý | Ghi chép trong các bài giảng | Tập trung chú ý trong lớp học | Lớp học thảo luận | Sắp xếp các dự án | Chuẩn bị và trình bày các dự ánNói trước công chúng

Bản in

 
Mời quí phụ huynh, học sinh, sinh viên đăng ký

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
Tự tạo website với Webmienphi.vn